Chuyên trang giải đáp thông tin về Dân quân tự vệ
TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT CỦA JEAN JACQUES ROUSSEAU THÔNG QUA TÁC PHẨM “BÀN VỀ KHẾ ƯỚC XÃ HỘI” VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Giới thiệu sơ bộ qua tài liệu:
Bộ tài liệu gồm có 12 trang, bao gồm các phần
MỤC
LỤC
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.. 3
PHẦN NỘI DUNG.. 3
Chương 1: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT CỦA
JEAN JACQUES ROUSSEAU THÔNG QUA TÁC PHẨM “BÀN VỀ KHẾ ƯỚC XÃ HỘI”. 3
1. Nội dung cơ bản của tư tưởng chính trị-Pháp
luật Jean Jacques Rousseau trong tác phẩm “Bàn về khế ước xã hội” 3
1.1. Tư tưởng của Rousseau về sự bất bình đẳng
và quyền tự do của con người 3
1.2. Bản chất của quyền lực nhà nước 4
1.3. Mô hình nhà nước ưu việt 5
2. Những ưu điểm và những mặt hạn chế trong
tư tưởng chính trị - Pháp luật Jean Jacques Rousseau. 5
2.1. Những mặt ưu điểm 5
2.2. Những mặt hạn chế 6
Chương 2: Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ -
PHÁP LUẬT JEAN JACQUES ROUSSEAU ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY.. 7
1. Quan niệm của đảng cộng sản Việt
Nam về nhà nước pháp quyền 7
1.1. Khái niệm nhà nước pháp quyền 7
1.2. Những đặc trưng cơ bản của nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam………………………………………………………………………………….…...7
2. Vận dụng
tư tưởng chính trị - pháp luật Jean Jacques Rousseau vào việc hoàn thiện nhà
nước pháp quyền ở Việt Nam. 8
2.1. Vận dụng
tư tưởng về mối quan hệ giữa quyền tự nhiên của con người và quyền công dân
trong nhà nước pháp quyền 8
2.2. Vận dụng
tư tưởng về quyền lực tối cao của nhân dân. 9
2.3. Vận dụng
tư tưởng về về vai trò của pháp luật và lập pháp 10
PHẦN KẾT LUẬN. 11
DANH MỤC TÀI
LIỆU THAM KHẢO
PHẦN MỞ ĐẦU
Triết học chính trị, hay
sự phân tích triết học những vấn đề chính trị, chiếm vị trí lớn trong di sản
tinh thần của Jean Jacques Rousseau (Rousseau), thể hiện xuyên suốt quá trình
sáng tác của Rousseau. Là đại biểu xuất sắc của phong trào Khai sáng Pháp
Rousseau đã biết kế thừa sáng tạo và phát triển những thành tựu của triết học
chính trị của các bậc tiền bối trên cơ sở thực tiễn nước Pháp thế kỷ XVIII, đưa
ra những quan điểm độc đáo về tự do, bình đẳng; về nguồn gốc, bản chất nhà nước,
pháp luật và thiết chế chính trị … góp phần làm nên thắng lợi của Đại Cách mạng
Pháp năm 1789. Không chỉ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giai đoạn mình,
triết học chính trị của Rousseau còn là những phác thảo có tính biện chứng về sự
vận động của xã hội, đặc biệt là cách lý giải của ông về chủ quyền nhân dân, về
bản chất của quyền lực nhân dân và những ý tưởng về nhà nước của dân, do dân,
vì dân, triết lý giáo dục nhằm tạo ra con người tự chủ, tự tin, yêu hòa bình,
biết tôn trọng bản thân và tôn trọng người khác …